Thứ Bảy, 1 tháng 10, 2016

Nên ăn gì sau khi điều trị sùi mào gà?

Một trong những yếu tố giúp kết quả điều trị sùi mào gà thành công chính là việc bệnh nhân chú ý đến chế độ ăn uống trước và sau khi trị liệu. Tuy nhiên có rất nhiều bệnh nhân không quan tâm đến điều này, dẫn đến sùi tái phát nhiều lần. Vậy nên ăn gì sau khi điều trị sùi mào gà? Cùng phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một 303 đại lộ Bình Dương tìm hiểu về chủ đề này nhé!


Tại sao phải chú trọng chế độ ăn sau khi điều trị sùi mào gà?

 
Virus HPV gây ra sùi mào gà
Virus HPV gây ra sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường tình dục, mức độ ảnh hưởng của bệnh rất lớn. Chính vì vậy, sau khi kết thúc quá trình điều trị, nhiều bệnh nhân luôn quan tâm đến việc nên ăn gì sau khi điều trị sùi mào gà để ngăn ngừa được bệnh và hạn chế những tái phát không mong muốn có thể xảy ra.

Những thực phẩm nên ăn khi điều trị bệnh sùi mào gà


Những thực phẩm tốt cho sùi mào gà
Những thực phẩm tốt cho sùi mào gà

   Điều trị sùi mào gà rất khó khăn, hơn nữa bệnh cũng dễ tái phát nếu như sử dụng không đúng phương pháp để chữa trị, vì thế để giúp cho quá trình điều trị diễn ra thuận lợi thì người mắc bệnh sùi mào gà cũng nên chú ý đến những loại thực phẩm sau:

- Cung cấp sữa ong chúa: cơ thể có hệ miễn dịch kém sẽ là cơ hội cho virus HPV tấn công gây ra bệnh sùi mào gà. Do đó, việc cung cấp sữa ong chúa sẽ giúp cơ thể nâng cao miễn dịch rất tốt.

- Các loại sữa: Tất cả các loại sữa đều có chứa acid lactic, có tác dụng cân bằng hệ miễn dịch trong dạ dày, giảm cholesterol có trong máu, tăng khả năng tự sát thương nên rất tốt cho những bệnh nhân mới trải qua quá trình điều trị bệnh sùi mào gà.

- Nấm hương: Các loại nấm như nấm rơm, mộc nhĩ, đều có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Sau khi chữa bệnh sùi mào gà, cơ thể người bệnh rất yếu nên khi ăn nấm sẽ giúp tăng sức đề kháng, hạn chế được tình trạng tái phát.

- Tỏi: tỏi có tác dụng làm giảm huyết áp, giảm lượng đường có trong máu, tăng cường sức đề kháng và triệt tiêu viêm đường hô hấp nên rất tốt cho người bệnh sau khi đã điều trị.

- Cà chua: Vì trong cà chua có chứa lượng vitamin cao, có tác dụng chống lại những biến dị của tế bào nên rất thích hợp cho những người bị sùi mào gà.

- Ăn rau chân vịt: Rau chân vịt có thể thúc đẩy sự tăng trưởng của xương, bổ sung máu ở trẻ em, tăng sức đề kháng,… nên việc bổ sung rau chân vịt vào thực đơn ăn uống hằng ngày sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.

   Ngoài những thực đó, người bệnh cần ăn những thực phẩm khác như bí đỏ, ngó sen, măng,... đều có thể giúp hỗ trợ điều trị bệnh được tốt hơn.

   Bên cạnh đó, người bệnh không nên ăn những thực phẩm cay, hải sản hoặc các thực phẩm giàu chất béo,… vì có thể ảnh hưởng không tốt cho quá trình điều trị bệnh.

   Việc bổ sung một chế độ ăn uống hợp lý chỉ có tác dụng hỗ trợ cho việc điều trị mà thôi. Nên khi đã tiến hành điều trị thì người bệnh cần kiên trì thực hiện cho đến khi bệnh dứt điểm, không nên bỏ dỡ giữa chừng vì dễ khiến bệnh thêm trầm trọng hơn.

Mọi thắc mắc về Đa Khoa Thủ Dầu Một chữa sùi mào gà như thế nào hoặc nên ăn gì sau khi điều trị sùi mào gà hãy nhấp vào bảng tư vấn bên dưới hoặc gọi 0650.368.9555 để được các chuyên gia chúng tôi giải đáp.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét